Chủ Nhật, 11 tháng 12, 2011

Lưu và đọc dữ liệu từ file trong PHP
Đa số ứng dụng web đều có xài tới ( dù là sử dụng CSDL MYSQL thì cũng phải cần để ghi thông tin kết nối ra 1 file).

Đa số ứng dụng web đều có xài tới ( dù là sử dụng CSDL MYSQL thì cũng phải cần để ghi thông tin kết nối ra 1 file).

1. Mở file


Để mở file trong PHP, ta sử dụng hàm fopen.
Hàm này nhận 2 đối số: tên file và chế độ. Cách sử dụng như sau:


PHP Code:
$f fopen(filenamemode); 

Trong đó:
Filename là một chuỗi (xâu) cho thấy đường dẫn tới file cần mở.
Ví dụ ̣:
Code:
'/home/config.php'

Mode chỉ ra cách thức ta muốn mở file. Sau đây là các giá trị có thể có của mode:


Trích:
r File mở ở trạng thái chỉ đọc. Con trỏ file đặt ở đầu file.
r+ File mở ở trạng thái cả đọc và ghi. Con trỏ file đặt ở đầu file.
w File mở ở trạng thái chỉ ghi. Nếu file ko tồn tại, nó sẽ được tạo. Nếu file tồn tại, nội dung sẽ bị xóa. Con trỏ file đặt ở đầu file.
w+ File mở ở trạng thái cả đọc và ghi. Nếu file tồn tại, nội dung sẽ bị xóa. Nếu ko tồn tại, file sẽ được tạo. Con trỏ file đặt ở đầu file.
a File mở ở trạng thái ghi thêm. Con trỏ file đặt ở cuối file.
a+ File mở ở trạng thái đọc và ghi thêm. Con trỏ file đặt ở cuối file.
x File sẽ được tạo ở trạng thái chỉ ghi. Nếu file tồn tại, hàm trả giá trị FALSE. Nếu file chưa có, hiển nhiên nó sẽ được tạo.
x+ File sẽ được tạo ở trạng thái cả đọc và ghi. Nếu file tồn tại, hàm trả giá trị FALSE. Nếu file chưa có, hiển nhiên nó sẽ được tạo.

2. Mở 1 file "từ xa" (remote file)

Để mở 1 file ko nằm trong máy chủ local, ta có thể sử dụng hàm fopen như bình thường, chỉ khác filename là địa chỉ của file cần mở. Ví dụ như sau:


Code:
$f = fopen('http://fileserver/userdata.csv', 'r');


3. Đóng file
Sau khi hoàn tất các lệnh với file, bạn cần phải đóng file lại để báo cho PHP biết mọi việc đã kết thúc. Nó đảm bảo rằng nội dung file đã được ghi xuống một cách đầy đủ. Ta chỉ việc dùng hàm fclose:


Code:
fclose($file);

4. Đọc file


Bạn có thể dùng một số hàm khác nhau để đọc file.

Hàm fgets đọc một dòng trong file text và trả lại kết quả là dòng đó.
Hàm fgetc đọc một ký tự duy nhất và trả lại kết quả là ký tự đó.
Hàm fread đọc dữ liệu nhị phân và trả lại giá trị vào một buffer.

Thường đọc và ghi nội dung từ file người ta xài mảng.

Để kiểm tra xem đã hết file hay chưa, ta sử dụng feof. Hàm này trả về giá trị TRUE nếu đã hết file, FALSE nếu vẫn chưa hết. Cần nhớ, chúng ta phải quan tâm đến vị trí của con trỏ file. Con trỏ file có thể ở vị trí bắt đầu file (0), hoặc ở cuối file, hoặc ở chỗ nào đó trong file.

Giờ ta xét ví dụ sau:


PHP Code:
function read_text_file($in_filename) {
    
$file fopen($in_filename'r');
   
    
$output = array();
 
    while (!
feof($file)) {
        
$buf fgets($file);
        
$output[] = $buf;
    }

    
fclose($file);
   
    return 
$output;

Bạn có thể đoán được: Hàm read_text_file() trên đây nhận vào một đối số là tên file, sau đó trả về một mảng $output chứa nội dung file, mỗi phần tử trong mảng là 1 dòng. Cụ thể:

Hàm fopen() ban đầu sẽ mở file ở chế độ chỉ đọc.

Hàm $output được khởi tạo là rỗng.

Chừng nào vẫn còn chưa hết file, ta lần lượt dùng fgets() đọc từng dòng trong file và đưa vào biến $buf. Sau đó gán $buf cho 1 phần tử của mảng $output.

Cuối cùng, ta đóng file đó lại và trả về mảng $output.

Cũng còn một cách khác để đọc file, đó là sử dụng hàm file_get_contents. Khi sử dụng hàm này, toàn bộ nội dung file sẽ được trả về trong một xâu duy nhất. Rất tiện lợi, và bạn ko cần phải dùng đến hàm fopen hay fclose. Cứ để PHP tự lo lấy!

5. Ghi file

Khi làm việc với file text, ta ghi file bằng hàm fwrite như sau:


PHP Code:
$fruit = array( 'apple''orange''banana''peach');
    
$file fopen('fruity.txt''w'); // Mo file voi che do ghi


// Ghi tung gia tri trong mang $fruit vao file
    
foreach ($fruit as $string) {
        
$result fwrite($file$string);
    }

    
fclose($file);  // dong file lai 

Cực kỳ đơn giản phải ko bạn?
Đoạn code trên mở file dưới dạng chỉ ghi, sau đó lần lượt duyệt qua các phần từ của mảng $fruit và ghi chúng vào file.

Tuy vậy, khi làm việc với file nhị phân, chúng ta cần bổ sung thêm một đối số cho hàm fwrite. Như ví dụ sau đây:


PHP Code:
$binary_data get_image_bytes();
    
$file fopen('imagedata.jpg''w');

    
$result = @fwrite($file$binary_datamb_strlen($binary_data'8bit'));

    
fclose($file); 

Đối số thứ 3, ở trong ví dụ trên là mb_strlen($binary_data, '8bit') sẽ xác định một cách chính xác số lượng byte ghi vào file. Nếu ko có giá trị này, ta sẽ gặp những kết quả ko thể dự đoán trước.

Lưu ý nho nhỏ : để ghi được vào file thì cần phải CHMOD file đó cho phép ghe ( VD : 666 chẳng hạn) , nếu ko sẽ bị lỗi permission

Thân mến, Big Grin
Nguồn : thuviensv.com

Thứ Hai, 21 tháng 11, 2011

How to Create a Java Applet in Netbeans



How to Create a Java Applet in Netbeansthumbnail
NetBeans helps you write your Java Code easily

Netbeans is an IDE for Java, PHP and Apache. IDE, which stands for Integrated Development Environment, is basically a fancy way of saying "editor." Using Netbeans, you can write Java code and run Java programs quickly and easily. This is in contrast to running your Java programs from the Terminal and writing them in Notepad, which can become tedious and can be quite complicated. If you do not have Netbeans, you can install it using the link in the Resources section below.

Instructions

    • 1
      In Netbeans, create a new project by going to "File > New Project." In the "Choose Project" window, click "Java Application" and click "Next." Name the project "FirstApplet" and click "Finish."
    • 2
      Under "Source Packages" double-click the "firstapplet" package (with the brown box icon) and click "New > Java Class." Name the class "GreenLines" and click "Finish."
    • 3
      Under the line "package firstapplet;" type the following two lines of Java code:
      import java.applet.*;
      import java.awt.*;
      This imports the Applet and Graphics Java libraries, which you will use in your code.
    • 4
      Between "public class GreenLines" and the "{" type "extends Applet" to tell Java that the GreenLines class is going to be an Applet.
    • 5
      Inside the GreenLines class, initialize the height and width variables for your applet by typing the line:
      int m_height, m_width;
    • 6
      Create the following two methods ("init" and "paint) to have your Java code initialize the Applet with a height, width and background color, then "paint" 10 lines across the screen:
      public void paint(Graphics m) {
      m.setColor(Color.black);
      for (int i = 0; i < 10; ++i) m.drawLine(m_width, m_height, i * m_width / 10, 0);
      }
      public void init() {
      m_width = getSize().width;
      m_height = getSize().height;
      setBackground(Color.green);
      }
    • 7
      Click "Run" from the top menu of Netbeans, then click "Run File." Your Java Applet's window will pop up and you will see 10 lines drawn across the screen.

Thứ Năm, 17 tháng 11, 2011

Thông báo cho buổi học ngày 11/11/2011  (các lớp 11A1, 11A3)


 1. Xem trước bài kiểu mảng (Tr 52 SGK Tin học 11)
 2. Lớp phó truy cập vào địa chỉ:  http://www.mediafire.com/?48sx3px3sjjql85  để tải liệu phiếu học tập
     cho  lớp.

 3. Lớp chuẩn bị phấn và giẻ lau bảng.




Giới Thiệu Chương Trình Tin Học Lớp 11




11